Thực đơn cho bà mẹ sau sinh

22:20 |
 Để nguồn sữa mẹ luôn đảm bảo tốt cho sức khỏe của bé, những thực phẩm nào em nên kiêng và nên có chế độ ăn thế nào?
Để sữa mẹ đảm bảo tốt cho sức khỏe của bé, mẹ cần biết chế độ dinh dưỡng đúng và kiêng ăn một số thực phẩm.
>>> tham khảo: sữa biomil sản xuất nguyên liệu nhập từ Bỉ

Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả mẹ và bé, chế độ ăn cho bà mẹ cho con bú cần: Ngũ cốc, trứng các loại, đậu và chế phẩm từ đậu, cá và thịt các loại, sữa bò, rau xanh, trái cây, đường, dầu ăn
- Nên chia thành 3 bữa ăn chính và 2-3 bữa ăn phụ/ ngày để giúp cơ thể hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng. Các thực phẩm nên chế biến bằng cách luộc, hấp, ninh, nấu; hạn chế nướng và rán.
- Ăn sáng vừa phải, đều đặn. Tránh tình trạng ăn uống quá độ trong ngày cũng là một cách hạn chế tăng cân hợp lý.
- Hãy chọn thức ăn nhiều protein nhưng ít mỡ (như các loại thịt nạc), nên dùng dầu thực vật trong chế biến thức ăn. Uống sữa dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú... để tăng nguồn cung cấp canxi cho bé. Hạn chế đồ ăn chiên, xào, đồ ngọt, thức ăn nhanh...
>>> tham khảo: sữa meta care cho bé phát triển tối đa
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây để tăng cường lượng vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Nên chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng để phòng táo bón cho mẹ và bé như: rau khoai lang, mồng tơi, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi.
- Chú ý tới việc uống nhiều nước hàng ngày (2- 3 lít) vì nước là thành phần chính tạo nên sữa cho con bú. Có thể uống nước lọc, uống sữa, nước ép trái cây.
Những đồ ăn thức uống bà mẹ đang cho con bú nên tránh
Hành tỏi là một nguồn rắc rối cho các bà mẹ đang cho con bú.
- Gia vị: Hành và tỏi cũng có xu hướng là một nguồn rắc rối cho các bà mẹ đang cho con bú. Hành và tỏi sống có ảnh hưởng mạnh tới mùi vị của sữa mẹ. Và em bé có thể bỏ bú mẹ chỉ vì những mùi vị này. Mùi vị của hành tỏi có thể giảm bớt đi sau khi được nấu nướng, nhưng hai loại gia vị này vẫn có thể khiến bụng dạ bé khó chịu.
- Quả Bơ: Dù bơ là loại trái cây giàu dinh dưỡng vì chứa nhiều vitamin C và các chất béo lành mạnh, nhưng trước khi ăn bạn nên thăm dò phản ứng của bé trước. Vì, rất có thể, bơ sẽ khiến cho dạ dày của bé ‘ọc ạch’, khó chịu.
- Khoai Tây chiên: Thực phẩm nhiều mỡ như khoai tây chiên và các món rán được liệt vào danh sách các món ăn không tốt cho bà mẹ đang cho con bú, vì những món ăn này có hàm lượng calo cao nhưng lại ít chất dinh dưỡng. Dầu mỡ cũng có thể gây ra vấn đề với sữa mẹ và gây kích ứng dạ dày của trẻ nhỏ.
- Đồ uống có chứa cafein: Một ít caffeine là không sao, nhưng quá nhiều caffeine trong sữa của bạn có thể làm bé khó ngủ và trở nên cáu kỉnh.
Bạn sẽ nhận thấy rằng em bé sẽ bị đầy hơi, đau bụng và quấy hơn bình thường khi bụng của bé khó chịu. Những dấu hiệu này có thể xảy ra khi bạn ăn sôcôla. Nếu thực vậy thì tốt nhất, mẹ nên loại trừ các thức ăn gây kích thích này trong chế độ ăn uống của mình. Một số phụ nữ thấy rằng uống ca cao nóng hoặc hạt ca thay cho sôcôla sẽ tốt hơn là ăn uống những thứ liên quan đến sôcôla.
- Đồ uống có cồn: Nếu bạn đang ở trong một tình huống nào đó mà muốn uống một chút rượu, bạn cần chắc chắn rằng mình đã dự trữ sẵn sữa cho bé ra bình, bởi bạn sẽ không thể cho con bú một lần nữa mình sau hai giờ sau khi bạn ngừng uống rượu.
tham khảo: http://suabim.vn/detail/sua-p100/sua-p100-900g-1830.html
Read more…

Thảo dược vàng trị dứt điểm cơn ho cho bé

18:52 |
Mẹ biết không, phần lớn viêm họng là do vi rút, trong khi đó kháng sinh chỉ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên mẹ đừng lo, hãy lắng nghe mẹ Thái (tỉnh Bình Dương) chia sẻ cách giúp con 3 ngày hết sổ mũi, 7 ngày hết ho nhé.
>>> tham khảo: Sữa hikid phát triển chiều cao vượt trội

Nhớ lại những ngày tháng vất vả, gian nan
Tôi biết chị Thái qua một bức tâm thư dài “đẫm nước mắt” mà chị chia sẻ trên trang fanpage BigBB Plus lúc 0h30 phút sáng. Chặng đường nuôi con của chị thật lắm gian nan. Tôi thật sự cảm phục sự kiên cường, đức hi sinh của chị dành cho đứa con của mình!
Bé Phong sinh non vào cuối năm 2013, khi sinh bé bị vỡ ối nằm trong bụng mẹ suốt 20 tiếng bác sĩ mới can thiệp. Lần đầu làm mẹ mọi thứ còn bỡ ngỡ, lại không có ông bà nội ngoại phụ giúp, có lẽ vì thế mà trong suốt 2 năm đầu, chị Thái chật vật với bệnh tật liên miên của con trai. Bắt đầu từ tháng thứ 3, bé Phong bị viêm họng, sổ mũi liên tục, đi bệnh viện Nhi như cơm bữa, cứ hai ngày bác sĩ lại hẹn tái khám một lần!
Chị kể: "Ở Bình Dương có 3 trung tâm nhi chỗ nào con mình cũng hai cuốn sổ. Đi bác sĩ mệt quá người ta bảo đi lấy thuốc bắc, thuốc nam mình cũng đi hết. Trời! Thằng bé nhà mình vẫn bệnh 30 ngày đầy đủ của tháng. Mỗi sáng ngủ dậy hắt hơi nước mũi chảy ra vàng khè. Ngày nào mình cũng xịt nước muối, rồi hút mũi cho con mà cũng không tác dụng."
>>> tham khảo: sữa biomil cho bé phát triển toàn diện hơn
Nhiều khi bệnh bớt, chị Thái lại trưng thêm tắc, hẹ, tần, bông khế… cho con uống, nhưng cũng chỉ được vài ngay sau bé lại ho cả ngày lẫn đêm, quấy khóc liên tục.
Chị thắc mắc hỏi bác sĩ có cách nào không, bác sĩ trả lời: “Trẻ con phải qua 5 tuổi mới hết bệnh, đứa nào chả thế!” Nghe cũng buồn nhưng chị chẳng biết làm sao. Nhiều khi chăm con mệt quá thức trắng đêm với con, hai vợ chồng chị cũng đổ bệnh theo con.
Còn bé Phong khi sinh ra mát sữa bụ bẫm là thế, nhưng vì ốm đau nhiều quá nên khi 16, 17 tháng, bé Phong cũng chỉ được 10kg.
Chị thốt lên bất lực: “Mình cũng chăm con sạch sẽ, cho con ăn uống đầy đủ, cái gì tốt cho con mình cũng làm rồi mà sao nuôi con khổ thế?”
Rồi con khỏe mạnh “như có phép lạ”
Mãi đến khi chị Thái có bầu em bé thứ hai, bé Phong vẫn bệnh triền miên như vậy. Nhiều khi đang mải mê trên bục giảng lại thấy điện thoại rung bần bật báo con sốt, con bệnh. Chị đi làm mà lòng cồn cào, đi trễ mà toàn phải về sớm để về chăm con.
Chị đọc báo biết đến BigBB Plus lâu rồi, nhưng đắn đo mãi vì không biết có hiệu quả không, lại phải bỏ một khoản tiền lớn ra trong khi kinh tế nhà chị lại không khá giả gì. Nhưng lúc sắp sinh bé thứ hai, thì bé đầu mới 19 tháng nên chị quyết định mua dùng thử. Lần đầu, chị lấy 3 hộp BigBB Plus màu hồng. Uống hết hộp đầu tiên trong 1 tuần, chị hết sức bất ngờ khi con đã hết hẳn nước đờm ở mũi. Uống hết hộp thứ hai, bé Phong bắt đầu ăn được và đỡ hẳn ho. Chị mừng phát khóc!
Thảo dược Kha tử kết hợp với Bướm bạc trong BigBB Plus – chính là bí quyết trị ho đờm, sổ mũi do viêm mũi họng cho trẻ
Nay bé Phong 32 tháng tuổi được 16kg, bé có thể vui chơi thoải mái, bé đã “ngủ máy lạnh xoành xoạch”, tắm biển vui chơi thoải mái. Hè vừa rồi bé cùng cha mẹ tự tin đi Vũng Tàu tắm biển. Bé thứ hai cũng được gần 1 tuổi. Chị Thái khoe: “Nuôi hai con nhỏ nhưng khỏe và vui lắm. Khi bé có sức khỏe mới khám phá được thế giới xung quanh. Con còn “học lỏm” được mấy bài hát và đếm số cho ba mẹ nghe nữa đấy. Con khỏe mình cũng khỏe. Ngày đi làm, tối về chơi với con rồi lại đi làm, thích lắm! Hiện tại mình đang cho bé thứ hai uống BigBB màu xanh để phòng bệnh.”
Chị chiêm nghiệm: “Khi con mình bệnh, ai chỉ đi đâu, mua thuốc gì mình cũng đi, nhưng mình chỉ thật sự tin tưởng ở BigBB Plus và BigBB khi con mình đã đỡ hẳn được ho, viêm họng. Mình ao ước có thể chia sẻ cho tất cả các mẹ còn đang vất vả chăm con kinh nghiệm của mình để tất cả các mẹ để tất cả các con đều khỏe mạnh, để tự tin khám phá thế giới”!
Read more…

Mối nguy hại khi cho bé ngủ nằm ngửa quá lâu

00:18 |
Mặc dù các nhà khoa học đã và đang phát triển những nghiên cứu về các biện pháp phòng ngừa, Hội chứng đột tử khi ngủ -SIDS vẫn xảy ra mà không có bất kì sự cảnh báo nào. Cùng với các tổ chức từ thiện hàng đầu thế giới, tổ chức Y tế thế giới - WHO- đã đưa ra lời khuyên cho các bà mẹ có con nhỏ, hãy để bé nằm ngửa để phòng tránh Hội chứng đột tử khi ngủ. Điều này đã giảm đáng kể số ca tử vong của trẻ nhỏ.
tham khảo: sữa glico nhập khẩu từ Nhật Bản
Tuy nhiên, điều đáng buồn là tư thế nằm ngửa của trẻ nhỏ lại dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác ở các bé.

Đầu lép
Hội chứng đầu lép - hay đầu phẳng - là khi đầu của con người có hình dáng thon và dẹt hay méo mó so với hình dạng đầu bình thường. Theo bác sĩ chuyên khoa nhi Maidenberg, điều này được gây ra bởi những áp lực lặp đi lặp lại trên vùng xương sọ mềm, chưa hợp nhất của trẻ và ép thành hình dạng khác.
Điều này xảy ra khi bé được đặt nằm ngửa trong thời gian quá lâu trong nôi hay xe đẩy. Ngoài ra, hội chứng này cũng xảy ra khi bé còn trong bụng mẹ, trong quá trình mang thai, đặc biệt khi mẹ đẻ mổ dùng kẹp,….
Các mẹ có thể để ý các dấu hiệu của đầu lép ở bé khi có ít tóc ở một bên của đầu, tai không đối xứng, trán lồi,…
>> tham khảo: sữa prosure cho bệnh nhân ung thư
Các hậu quả về y tế dài hạn
Mất đối xứng hộp sọ có nghĩa bé bắt đầu phát triển lệch về một phía. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến dị tật hẹp hộp sọ ở trẻ - sự kết hợp sớm hay dính liền sớm của các đường khớp sọ. Tình trạng này rất hiếm nhưng khi phát hiện phải được điều trị rất sớm.
Phòng tránh chứng đầu lép
Cũng như nhiều căn bệnh khác, phòng bệnh luôn tốt hơn chữa bệnh, bác sĩ Maidenberg cho biết, các cách điều trị như phẫu thuật thần kinh hay dùng mũ bảo hiểm định hình có thể hữu ích. Tuy nhiên, những phương pháp này có thể khó chịu và đắt tiền, nó cũng ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ.
Sau đây là những lời khuyên của bác sĩ Maidenberg đối với những bà mẹ có con bị mắc chứng đầu lép:
- Luyện tập “Tummy time” cho bé: đặt bé nằm sấp khoảng ít nhất một giờ mỗi ngày dưới sự theo dõi của người lớn
- Bế bé lên thường xuyên hơn
- Điều chỉnh đầu bé khi ngủ
- Thay đổi dáng ngủ của bé trong nôi
Tuy nhiên, nhiều đứa trẻ lại không thích nằm sấp. Vậy hãy kết hợp việc thay tã cho trẻ với luyện tập Tummy time.
Mỗi khi thay tã, hãy đặt bé nằm sấp trong vài phút. Cùng với nằm sấp, khuyến khích bé bò cũng rất quan trọng. Hãy đặt những tấm gương nhỏ vừa tầm mắt trẻ hay những món đồ chơi yêu thích trước mắt chúng đề cổ vũ bé bò.
Mặc dù nằm ngửa có thể giúp các bé tránh đột tử khi ngủ, các mẹ hãy chú ý khi bé thức, nên để bé nằm theo nhiều tư thế khác nhau tránh duy trì một tư thế duy nhất và tạo áp lực lên một bên đầu.
Read more…

Dạy con 3 tuổi ngoan ngoãn không cần quát tháo

22:25 |
Dạy con 3 tuổi ngoan ngoãn là điều mà nhiều ông bố bà mẹ luôn mong muốn đạt được bởi ở độ tuổi này trẻ đã bắt đầu hình thành những tính cách của bản thân khá rõ rệt. Nhất là đối với những trẻ có tính ương bướng, khó bảo thường chỉ thích làm theo ý mình và không bao giờ nghe lời bố mẹ. Số khác cũng lầm lì, ít nói, ngại giao tiếp.
>> tham khảo: sữa biomil cho bé phát triển tốt
Vì thế, nếu cha mẹ không lưu tâm uốn nắn con, dạy con ngay tại thời điểm này rất có thể những tính cách này sẽ đi theo bé và hình thành nên con người có tính cách cục cằn, khó ưa hay ủy mị, nhút nhát về sau.
Để quá trình dạy con 3 tuổi được thành công, trước hết cha mẹ phải hiểu và biết được rằng lúc này bé đã có khả năng làm được những gì và tìm cách giúp con:
Thứ nhất, tự mặc quần áo: trẻ 3 tuổi đã có thể tự mình mặc được những bộ quần áo ở nhà đơn giản hoặc tự cài cúc áo, kéo khóa quần hoặc cởi giày. Nếu bé chưa thể làm được điều này mẹ có thể gợi ý bằng cách đưa cho con trang phục và gợi ý con lựa chọn để mặc.
Thứ hai, tự ăn: hầu hết trẻ 3 tuổi đều có thể tự bằng thìa, đũa hoặc uống nước từ cốc thành thạo mà không cần cha mẹ hộ trợ. Nếu không hãy khuyến khích bé và chỉ ra cho bé biết rằng tất cả mọi người đều dùng đũa và tự ăn ở khẩu phần của mình mà không cần ai giúp (nên cho bé ngồi ăn cùng gia đình)
>> tham khảo: sữa hikid cho bé phát triển chiều cao
Thứ ba, tự ngồi bô khi cần thiết mà không cần nhắc nhở.
Thứ tư, tự kết bạn: nếu là một đứa trẻ 3 tuổi phát triển bình thường, con bạn sẽ bắt đầu biết làm quen hoặc đáp lại lời làm quen từ bạn bè. Đối với những đứa trẻ khá nhút nhát, cha mẹ hãy ở bên cạnh và khuyến khích, nói với con rằng “Hãy yên tâm, cứ chơi với bạn thoải mái vì đã có mẹ hỗ trợ”.
Thứ năm, giúp mẹ được việc nhà: một số công việc đơn giản như tự cất đồ chơi, gấp quần áo nhỏ của mình, cất bát đĩa đã dùng vào bồn rửa…
Ngoài những kỹ năng cơ bản trên, để dạy con 3 tuổi ngoan ngoãn mẹ có thể:
- Tạo thói quen đọc cho con nghe một câu chuyện đi ngủ mỗi tối vì nó cũng sẽ giúp trẻ em ổn định giấc ngủ vào ban đêm. Nếu bé cảm thấy chán nghe đọc sách có thể tâm sự với con những chuyện xảy ra trong ngày của mẹ, của con.
- Tránh sử dụng TV để dỗ và làm “người trông con”. Nếu cho con xem phim, hãy giới hạnh thời gian và trao quyền tắt tivi cho con.
- Tắt tivi khi cả gia đình đang ăn và dành thời gian để cả gia đình nói chuyện.
- Cùng con đi bộ dạo công viên. Nói chuyện với con về những điều diễn ra trên đường đi để bé củng cố vốn từ vựng của bản thân.
- Giúp con biết được ý nghĩa của màu sắc đèn giao thông khi đi trên đường
- Khuyến khích con hoạt động thể chất nhiều hơn bằng một số hoạt động như chạy bộ, bơi, đá bóng…
- Dạy con học thuộc địa chỉ nhà và số điện thoại bố mẹ
Read more…